
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\left(a-b\right)^2\ge0< =>a^2+b^2\ge2ab\\ \left(b-c\right)^2\ge0< =>b^2+c^2\ge2bc\\ \left(c-a\right)^2\ge0< =>a^2+c^2\ge2ac\) ;
Cộng các vế tương ứng của 3 bất pt trên ta đc:
\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)
<=> \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ac\right)\)
<=>\(0\ge3\left(ab+bc+ac\right)\)
=> ĐPCM
Dấu = xảy ra a=b=c=0

đặt: m/n=p/q=k
suy ra: m=kn; p=kq
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}VT=\frac{n}{3n+kn}=\frac{1}{3+k}\\VP=\frac{q}{3q+kq}=\frac{1}{3+k}\end{cases}\Rightarrow VT=VP\left(ĐPCM\right)}\)

\(ab+2bc+3ac\\ =\left(ab+ac\right)+\left(2bc+2ac\right)\\ =a\left(b+c\right)+2c\left(a+b\right)\\ =a.\left(-a\right)+2c\left(-c\right)\\ =-a^2-2c^2\\ =-\left(a^2+2c^2\right)\le0\)

Hình bạn tự vẽ nha!
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
=> \(AB=AC.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\) và \(ACE\) có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> \(AD=AE\) (2 cạnh tương ứng).
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta ACE.\)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng).
Hay \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\) và \(ACI\) có:
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(cmt\right)\)
Cạnh AI chung
=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(1\right).\)
Câu c) mình đang nghĩ nhưng câu d) thì mình làm được.
d) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(ACM\) có:
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(2\right).\)
Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow AI,AM\) đều là các tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)
=> 3 điểm \(A,I,M\) thẳng hàng (đpcm).
Chúc bạn học tốt!

t x u m y m' M O 120 60
a) Vì \(\widehat{mMO}\) và \(\widehat{MOy}\) là 2 góc trong cùng phía
mà \(\widehat{mMO}+\widehat{MOy}=60^0+120^0=180^0\)
\(\Rightarrow Oy\) // Mm (đpcm)
Vậy Oy // Mm
b) Vì Ou là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOu}=\widehat{uOy}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)
Ta có: \(\widehat{m'MO}+\widehat{OMm}=180^0\) ( 2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-\widehat{OMm}\)
\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-60^0=120^0\)
Vì Mt là tia phân giác \(\widehat{OMm'}\)
\(\Rightarrow\widehat{m'Mt}=\widehat{tMO}=\dfrac{1}{2}.\widehat{m'MO}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)
Vì \(\widehat{tMO}\) và \(\widehat{xOu}\) là 2 góc so le trong
mà \(\widehat{tMO}=\widehat{xOu}\left(=60^0\right)\)
\(\Rightarrow Mt\) // Ou (đpcm)
Vậy Mt // Ou

bạn xem lại đề:
Có \(\frac{3}{2}<\frac{7}{3}\) nhưng \(\frac{3}{2}>\frac{3+7}{2+7}=\frac{10}{9}\)
Chào bạn, mình sẽ giúp bạn giải bài toán này nhé.
Đề bài: Cho [\frac{nz - py}{n} = \frac{px - mx}{n} = \frac{mx - nx}{p}] (với (m, n, p \neq 0)). Chứng minh rằng [\frac{x}{m} = \frac{y}{n} = \frac{z}{p}].
Giải Ta có: [\frac{nz - py}{n} = \frac{px - mx}{n} = \frac{mz - nx}{p}]
Từ [\frac{nz - py}{n} = \frac{px - mx}{n}] suy ra: [nz - py = px - mx] [nz + mx = px + py] [n(z + \frac{m}{n}x) = p(x + y)] (1)
Từ [\frac{px - mx}{n} = \frac{mz - nx}{p}] suy ra: [p(px - mx) = n(mz - nx)] [p^2x - pmx = nmz - n^2x] [p^2x + n^2x = nmz + pmx] [x(p^2 + n^2) = m(nz + px)] (2)
Từ [\frac{nz - py}{n} = \frac{mz - nx}{p}] suy ra: [p(nz - py) = n(mz - nx)] [pnz - p^2y = nmz - n^2x] [pnz - nmz = p^2y - n^2x] [z(pn - nm) = p^2y - n^2x] [z(p - m)n = p^2y - n^2x] (3)
Từ (1), (2), và (3) ta cần biến đổi để chứng minh [\frac{x}{m} = \frac{y}{n} = \frac{z}{p}]. Để chứng minh được điều này, ta cần thêm thông tin hoặc một cách tiếp cận khác để đơn giản hóa các phương trình trên.