Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tính đơn điệu; GTLN, GTNN của hàm số (tỉ lệ điểm mỗi dạng thức 4 : 3 : 3) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
Hàm số y=x3−3x2−1 đạt cực trị tại các điểm nào sau đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [−3;4] bằng
Giá trị lớn nhất của hàm số y=−x4+4x2 trên đoạn [−1;2] bằng
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và đồ thị của hàm số y=f′(x) như hình vẽ dưới đây.
Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x31−x1 khi x>0 là
Cho hàm số y=f(x)=x−5 và y=g(x)=x2−4x+3.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (5;+∞). |
|
b) Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=5. |
|
c) Hàm số y=g(x) có g(22024)>g(22025). |
|
d) Hàm số y=g(x) có đúng một điểm cực trị. |
|
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình sau:
a) Hàm số có hai điểm cực trị. |
|
b) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3. |
|
c) Hàm số đạt cực đại tại x=2. |
|
d) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;−1),(2;+∞). |
|
Cho hàm số y=f(x)=x3−3x2+1, có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị. |
|
b) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞). |
|
c) Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị (C) có phương trình là Δ:y=2x+1 |
|
d) Đường thẳng d:y=(2m−1)x+m+3 song song với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị (C) khi m=2. |
|
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−2025;2025] để hàm số y=ln(x2+2024)−mx+2025 đồng biến trên R?
Trả lời:
Tính tổng các giá trị của tham số m để hàm số y=31x3−mx2+(m2−4)x+3 đạt cực đại tại x=3.
Trả lời:
Biết thể tích V (đơn vị: centimét khối) của 1 kg nước tại nhiệt độ T, (0∘C ≤T≤30∘C) được tính bởi công thức: V(T)=999,87−0,06426T+0,0085043T2−0,0000679T3. Thể tích V(T) thấp nhất ở nhiệt độ bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị của đơn vị ∘C)
Trả lời: