
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có:
Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt

a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ

Đổi m1 = 300g = 0,3kg
m2 = 500g = 0,5kg
Nhiệt lượng của nước tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 90oC xuống 75,5oC là :
Q1 = m1.c1.( t1 - t ) = 0,3.4200.( 90 - 75,5 ) = 18270 ( J )
Nhiệt lượng của sứ thu vào khi tăng nhiệt độ từ 30oC lên 75,5oC là :
Q2 = m2.c2. ( t - t2 ) = 0,5.c2.( 75,5 - 30 ) = 22,75.c2
Nhiệt lượng của nước tỏa ra bằng nhiệt lượng của sứ thu vào
=> Q2 = Q1
<=> 22,75.c2 = 18270
<=> c2 \(\approx\) 803 ( J/kg.K )
Vậy nhiệt dung riêng của sứ \(\approx\) 803 ( J/kg.K )

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
- Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
- Ta có:
Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3
-Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
Khối lượng tối thiểu của thanh:

Gọi khối lượng của bình và nước lần lượt là m1 và m2; nhiệt dung riêng của bình và nước lần lượt là c1 và c2; nhiệt độ ban đầu của bình và nước với nhiệt độ cân bằng của hệ lần lượt là t1,t2 và tc Ta có phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(tc - t1) = m2c2(t2 - tc)
\(\Leftrightarrow\) 0,5.4200.(75,5 - 75) = 0,3.c2(90 - 75,5)
\(\Leftrightarrow c_2=\frac{0,5.4200.\left(75,5-75\right)}{0,3.\left(90-75,5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) c2 \(\approx\) 241,38 (J/kg.K)
jz tr
Gaixinh.1