Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Em đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Xe tăng tông vào cổng Dinh Độc Lập mang số hiệu 843. Đây là sự kiện nổi tiếng trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.


-Thiếu quyết tâm kháng chiến: Khi Pháp tấn công Đà Nẵng (1858), triều đình chọn cách “án binh bất động”, không chủ động phản công quyết liệt.
-Bỏ rơi phong trào kháng chiến nhân dân: Khi nhân dân và sĩ phu chống Pháp ở Gia Định, triều đình không hỗ trợ mà còn cản trở.
-Ký các hiệp ước đầu hàng:
+Hiệp ước Nhâm Tuất (1862): Nhà Nguyễn cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) cho Pháp và mở cửa thông thương.
-Lệ thuộc và nhún nhường trước Pháp: Chọn đường lối cầu hòa, sợ mất ngôi hơn mất nước.

- Tháp Chánh Lộ
- Thành Châu Sa
- Tháp Khánh Vân
- Ngoài ra, còn có hàng loạt các ngôi đền nhỏ như Tiên Đào, Phú Lộc, Núi Ông, Núi Bút, Nghĩa Lâm, Đại An, Hành Đức, La Hai, An Ba, Phú Khương, Khánh Vân...Hầu hết các đền tháp này đã đổ nát thành phế tích
Tháp Hòa Lai,Tháp Chánh Lộ,Tháp Ponagar,Tháp Poklong Garai, Tháp Po Ro Me

Trong di sản văn hóa Việt Nam, dấu ấn văn hóa Chăm thể hiện rõ nét trong kiến trúc, điêu khắc (các đền tháp, phù điêu, tượng thờ), phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, vải thêu, hoa văn, gốm…
Một số thành tựu văn hóa của Chăm-Pa có ảnh hưởng đến ngày nay:
-Kiến trúc tháp Chăm: Tác động đến nghệ thuật xây dựng, du lịch.
-Lễ hội Kate: Giữ gìn bản sắc văn hóa, tín ngưỡng.
-Nghệ thuật âm nhạc, múa: Được duy trì trong các hoạt động văn hóa hiện đại.
-Ngôn ngữ, chữ viết Chăm: Một phần của di sản văn hóa, ảnh hưởng đến các nghiên cứu ngữ học.

Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-Pa:
-Nông nghiệp: Trồng lúa, lúa mạch, và các cây lương thực.
-Thủ công nghiệp: Làm gốm, dệt vải, chế tác kim loại.
-Thương mại: Buôn bán với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ.
Hoạt động quan trọng nhất là thương mại, vì giúp Chăm-Pa phát triển kinh tế mạnh mẽ và giao lưu văn hóa với các nền văn minh khác.

Đặc điểm khí hậu Australia:
-Khí hậu chủ yếu là khô hạn và nhiệt đới.
-Miền bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam có khí hậu ôn đới.
Tài nguyên sinh vật đặc sắc:
-Australia có hệ sinh thái độc đáo, nhiều loài động vật như kangaroo, koala, và thực vật như eucalyptus không có ở nơi khác.
-Đại dương và rừng nhiệt đới cũng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự đa dạng sinh học.

Văn hóa của dân tộc Chăm được thể hiện qua nhiều di sản văn hóa đặc biệt. Trong kiến trúc, đền tháp Po Nagar, Tháp Chăm Pô Klong Garai và Tháp Po Rome là những công trình kiến trúc nổi tiếng, thể hiện sự tài năng và sự mỹ thuật của người Chăm
Ko đồng ý vì có nhiều nguyên nhân ( khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam