Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Phùng Công Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phùng Công Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Mười nghìn và một triệu: KHÔNG LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU. Vì nó cùng chia hết cho 2.

- Hai số tự nhiên liên tiếp: LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.

Gọi `d=(2a-1,2a+1)(d,a\inNN^(**);\text(d lẻ ))=>(2a+1)-(2a-1)\vdots d=>2\vdots d =>d\in{1;2}=>d=1`( do `d` lẻ `)`

- `2n+3` và `3n+4` với `n\in N^(**):` LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.

Gọi `d=(2n+3;3n+4)=d(d\inNN^(**); \text(d lẻ))=>3(2n+3)-2(3n+4)\vdots d <=>1\vdots d =>d=1`

Ta có: `gcd(450;60)=30` nên độ dài viên gạch lớn nhất có thể là `30cm`

\(\dfrac{2^{15}+2^{10}}{2^{10}+2^5}=\dfrac{2^5\left(2^{10}+2^5\right)}{2^{10}+2^5}=2^5=32\)

Xét `f(x)=(x^2+x+3)/4`

Ta có `x^2+x+3=(x^2+x+1/4)+11/4=(x+1/2)^2+11/4>0AAx`

`=>f(x)>0` hay `f(x)` vô nghiệm