Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Dương Vân Hà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Dương Vân Hà
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có:\(x = 100\)

\(\Rightarrow x + 1 = 101\)

\(\Rightarrow M = x^{8} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{7} + \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{6} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{5} + . . . + \left(\right. x + 1 \left.\right) x^{2} - \left(\right. x + 1 \left.\right) x + 125 \Rightarrow M = x^{8} - x^{8} - x^{7} + x^{7} + x^{6} - x^{6} - x^{5} + . . . x^{3} + x^{2} - x^{2} - x + 125 \Rightarrow M = - x + 125 \Rightarrow M = - 100 + 125 \Rightarrow M = 25.\)

a Xét ΔBAD vuông tại A và ΔEAD vuông tại E có

AD chung

\(\hat{B A D} = \hat{E A D}\)

Do đó: ΔBAD=ΔEAD

b: Ta có: ΔABD=ΔAED
=>AB=AE và DB=DE

Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

=>D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BK=EC

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

=>\(\hat{B D K} = \hat{E D C}\)

mà \(\hat{E D C} + \hat{B D E} = 18 0^{0}\)(hai góc kề bù)

nên \(\hat{B D E} + \hat{B D K} = 18 0^{0}\)

=>E,D,K thẳng hàng

Điện thoại của ông B không nhận được sóng wifi vì ông A cách bộ wifi 20m mà ông B  lại cách ông A 55 mét tức là ông B cách bộ wifi 75 m mà vùng phủ sóng wifi chỉ có 30m nên điện thoại ông B sẽ không nhận được wifi 

a) Xét △𝐴𝐷𝑀△ADM và △𝐴𝐵𝑀△ABM có:

 𝐴𝐷=𝐴𝐵AD=AB (giả thiết) 

𝐷𝑀=𝐵𝑀DM=BM (M là trung điểm 𝑀)M là trung điểm của 𝐵𝐷BD ) 

𝐴𝑀AM chung

Suy ra △𝐴𝐷𝑀=△𝐴𝐵𝑀△ADM=△ABM (c.c.c).

Do đó BAM=DAM (góc tương ứng)

Suy ra AM là tia phân giác góc BAC

hay AM là tia phân giác góc A của tam giác ABC

b) Vì 2 tia phân giác AM và BE của tam giác ABC giao nhau tại E suy ra CE là tia phân giác góc C của tam giác ABC 

Do đó ACE = \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\) .30o = 15o

a) Xét △𝐴𝐷𝑀△ADM và △𝐴𝐵𝑀△ABM có:

 𝐴𝐷=𝐴𝐵AD=AB (giả thiết) 

𝐷𝑀=𝐵𝑀DM=BM (M là trung điểm 𝑀)M là trung điểm của 𝐵𝐷BD ) 

𝐴𝑀AM chung

Suy ra △𝐴𝐷𝑀=△𝐴𝐵𝑀△ADM=△ABM (c.c.c).

Do đó BAM=DAM (góc tương ứng)

Suy ra AM là tia phân giác góc BAC

hay AM là tia phân giác góc A của tam giác ABC

b) Vì 2 tia phân giác AM và BE của tam giác ABC giao nhau tại E suy ra CE là tia phân giác góc C của tam giác ABC 

Do đó ACE = \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\) .30o = 15o

a) Biểu đồ đã sử dụng là biểu đồ cột kép.

b) -Đối tượng thống kê là vùng ĐBSH, vùng ĐBSCL, quý 1, quý 2, quý 3 , quý 4.

-Tiêu chí thống kê là số tiền công ty An Bình đã đầu tư.

c) Công ty An Bình đâu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý

11

22

33

44

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

6262

5555

3535

6161

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

7878

4545

2525

3535

d)

Quý

11

22

33

44

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

6262

5555

3535

6161

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

7878

4545

2525

3535

Số tiền đầu tư vào cả hai vùng (tỉ đồng)

140140

100100

6060

9696

Tổng mức đầu tư của công ty vào cả hai vùng cao nhất trong quý 11.

e) Năm 2021, tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSH là 62+55+35+61=21362+55+35+61=213 tỷ đồng; tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSCL là 78+45+25+35=18378+45+25+35=183 tỉ đồng. Công ty đã đầu tư vào ĐBSH nhiều hơn.