Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Thế Nhật Duy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thế Nhật Duy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) \(A = 2 , 34 + 5 , 35 + 7 , 66 + 4 , 65\)

\(= \left(\right. 2 , 34 + 7 , 66 \left.\right) + \left(\right. 4 , 65 + 5 , 35 \left.\right)\)

\(= 10 + 10\)

\(= 20\)

b) \(B = 2 , 13.75 + 2 , 13.25\)

\(= 2 , 13. \left(\right. 75 + 25 \left.\right)\)

\(= 2 , 13.100\)

\(= 213\)

c) \(C = \frac{1}{3} - \frac{1}{3} : \frac{3}{4}\)

\(= \frac{1}{3} - \frac{1}{3} . \&\text{nbsp}; \frac{4}{3}\)

\(= \frac{1}{3} - \frac{4}{9}\)

\(= \frac{3}{9} - \frac{4}{9}\)

\(= \frac{- 1}{9}\)

a. Đặc điểm của rừng nhiệt đới

Rừng nhiệt đới trải dài từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và Nam, với đặc trưng khí hậu:

- Nhiệt độ trung bình năm trên 21°C.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm. 

- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi địa y bám trên thân cây.

- Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi (khỉ, vượn,...), nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,...

b. Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới:

- Trồng cây xanh và bảo vệ rừng:

+Tham gia hoặc kêu gọi mọi người trồng cây xanh, phủ xanh đất trống.

+ Không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ hệ sinh thái rừng.

- Hạn chế sử dụng các sản phẩm từ gỗ tự nhiên: 

+ Sử dụng sản phẩm gỗ có chứng nhận khai thác bền vững.

+ Ưu tiên dùng vật liệu thay thế như tre, nứa, nhựa tái chế.

- Tiết kiệm giấy, tái chế và tái sử dụng: 

+ In hai mặt, hạn chế dùng giấy khi không cần thiết.

+ Thu gom giấy vụn để tái chế, tránh lãng phí tài nguyên rừng.

- Bảo vệ động vật hoang dã: 

+ Không săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.

+ Không mua sản phẩm từ động vật hoang dã (da thú, sừng tê giác, vảy tê tê,...)

- Nâng cao nhận thức và tuyên truyền về bảo vệ rừng: 

+ Chia sẻ kiến thức về tầm quan trọng của rừng nhiệt đới.

+ Tham gia các chương trình, chiến dịch bảo vệ rừng.

- Hạn chế sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm: 

+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

+ Giảm rác thải nhựa, không xả rác bừa bãi.

a/ Những quyền mà V bị xâm phạm:

+ Quyền được bảo vệ.

+ Quyền được tham gia.

+ Quyền được phát triển.

b/ Trách nhiệm của gia đình:

- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.

- Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí.

- Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng, bị mua bán.

tìm số nguyên \(n\) sao cho phân số:

\(B = \frac{n - 1}{n}\)

là một số nguyên.

Ta tách biểu thức:

\(\frac{n - 1}{n} = \frac{n}{n} - \frac{1}{n} = 1 - \frac{1}{n}\)

Để \(B\) là một số nguyên, thì \(\frac{1}{n}\) phải là số nguyên.

Chỉ khi:

\(n = \pm 1\)

Vì chỉ có 1 và -1 là những số nguyên sao cho 1 chia hết cho \(n\).

Các giá trị nguyên của \(n\) để \(B = \frac{n - 1}{n}\) là số nguyên là:1vaf-1

chụp hình rồi paste là được

Xúc giác là khả năng cảm nhận và nhận biết thông qua tiếp xúc vật lý, được truyền tải bởi các dây thần kinh cảm giác dưới da. Khi chúng ta chạm, cầm, nắm, hoặc tiếp xúc với môi trường xung quanh, các dây thần kinh này sẽ gửi tín hiệu về não bộ để xử lý và tạo ra cảm giác.

nhớ tick nha :))

  1. Số tổng của các số ban đầu: Ban đầu, các số trên vòng tròn là:
    \(3 , 7 , 5 , 3 , 2 , 1\)
    Tổng của các số này là:
    \(3 + 7 + 5 + 3 + 2 + 1 = 21\)
  2. Tính chất của thao tác cộng thêm 1 đơn vị: Mỗi lần chọn hai số cạnh nhau và cộng thêm 1 đơn vị cho mỗi số, tổng của các số trên vòng tròn sẽ tăng lên 2 (mỗi số cộng 1 đơn vị, tổng cộng hai số cạnh nhau). Vì vậy, sau mỗi thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên 2 đơn vị.
  3. Tổng của các số sau một số lần thao tác: Nếu thực hiện \(k\) lần thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên \(2 k\) đơn vị. Tức là, tổng mới sau \(k\) lần thao tác sẽ là:
    \(21 + 2 k\)
    Vì vậy, tổng của các số sau \(k\) lần thao tác phải luôn là một số lẻ (vì ban đầu tổng là 21, một số lẻ).
  4. Điều kiện để các số đều bằng nhau: Nếu sau một số thao tác nào đó, các số trên vòng tròn đều bằng nhau, giả sử mỗi số là \(x\), thì tổng của các số sẽ là \(6 x\) (vì có 6 số). Do đó, ta có phương trình:
    \(6 x = 21 + 2 k\)
    Ta muốn \(6 x\) phải bằng tổng của các số, tức là một số chia hết cho 6. Tuy nhiên, xét phương trình \(21 + 2 k\), ta thấy rằng tổng này không thể chia hết cho 6 vì 21 chia cho 6 có dư 3, trong khi 2k luôn chia hết cho 2. Do đó, tổng của các số sẽ luôn có dư khi chia cho 6.

VẬY:

Vì tổng của các số không thể chia hết cho 6, nên sau một số lần thao tác, các số trên vòng tròn không thể đều bằng nhau.

nhớ tick nha!