Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Bùi Quang Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Quang Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

ta có:△=\(x^2+4>0\) nên pt đã cho có 2 no phân biệt \(x_1,x_2\) Theo định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 1\)  \(x_1.x_2=-1\)\(\)

để p(\(x_1\))=p(\(x_2\))thì:

P(x1​)=P(x2​)

\(3 x_{1} - \sqrt{33 x_{1} + 25} = 3 x_{2} - \sqrt{33 x_{2} + 25}\)

\(3 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right) - \left(\right. \sqrt{33 x_{1} + 25} - \sqrt{33 x_{2} + 25} \left.\right) = 0\)

\(3 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right) - \frac{33 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right)}{\sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25}} = 0\) [liên hợp ]

đến đây ta đi tính \(x_1-x_2\)

đặt \(x_1-x_2\) =A

\(A^2\) =\(\left(x_1+x_2\right)^2\) -4\(x_1x_2\)

\(A^2\) =9

Suy ra A=3 hoặc A=-3

cả 2 trường hợp ta đều có:

1−\(\frac{11}{\sqrt{33x_1+25}+\sqrt{33x_2+25}}\) =0

\(\sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25} = 11\)

\(\left(\right. \sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25} \left.\right)^{2} = 121\)

\(33 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + 50 + 2 \sqrt{\left(\right. 33 x_{1} + 25 \left.\right) \left(\right. 33 x_{2} + 25 \left.\right)} = 121\) (*)

Ta có VT(*) \(= 33.1 + 50 + 2 \sqrt{3 3^{2} x_{1} x_{2} + 33.25 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + 2 5^{2}}\)

\(= 83 + 2 \sqrt{- 3 3^{2} + 2 533 + 2 5^{2}}\)

\(= 83 + 2 \sqrt{361} = 83 + 83 = 121 =\) VP.


Ta có: \(\Delta = \left(\right. m + 2 \left.\right)^{2} - 8 m = m^{2} - 4 m + 4 = \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} \geq 0 , \forall m\).

để pt đã cho có 2 no phân biệt thì cần phải có thêmđiều kiện △≠0

hay:m-2≠0➜m≠2

Áp dụng hệ thức Viète ta có \(x_{1} + x_{2} = - m - 2 ; x_{1} x_{2} = 2 m\)

\(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) = - 2 m - 4 ; x_{1} x_{2} = 2 m\)

\(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + x_{1} x_{2} = - 4\)

Biểu thức liên hệ giữa \(x_{1} , x_{2}\) không phụ thuộc vào tham số \(m\) là \(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + x_{1} x_{2} = - 4\).


\(\) \(\) a)
Ta có phương trình:

\(x^{2} - 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x + 2 m - 2 = 0\)

Tính biệt thức \(\Delta^{'}\):

\(\Delta^{'} = \left(\right. m + 1 \left.\right)^{2} - \left(\right. 2 m - 2 \left.\right) = m^{2} + 3 > 0\)

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b)
Ta có:

\(E = x_{1}^{2} + 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{2} + 2 m - 2\) \(= - x_{1}^{2} + \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) x_{2} + x_{1} x_{2}\) \(= \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)^{2}\) \(= \left(\right. 2 m + 2 \left.\right)^{2}\)\(\)

Gọi \(x_{1} , x_{2}\) là các nghiệm của phương trình \(x^{2} + 2024 x + 2 = 0\)\(x_{3} , x_{4}\) là các nghiệm của phương trình \(x^{2} + 2025 x + 2 = 0\).

\(\Delta_{1} , \Delta_{2} > 0\)

nên hai phương trình đều có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lý Viète, ta có:

\({x_1+x_2=-2024;x_1x_2=2:x_3+x_4=-2025;x_3x_4=2}\)

Ta cần tính:

\(A = \left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{4} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right)\)

Xét:

\(\left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{4} \left.\right) = x_{1}^{2} + x_{1} \left(\right. x_{3} + x_{4} \left.\right) + x_{3} x_{4} = x_{1}^{2} - 2025 x_{1} + 2\)

\(x_{1}\) là nghiệm của phương trình \(x^{2} + 2024 x + 2 = 0\), nên:

\(x_{1}^{2} + 2024 x_{1} + 2 = 0 \Rightarrow x_{1}^{2} = - 2024 x_{1} - 2\)

Thay vào:

\(x_{1}^{2} - 2025 x_{1} + 2 = \left(\right. - 2024 x_{1} - 2 \left.\right) - 2025 x_{1} + 2 = - 4049 x_{1}\)

Vậy:

\(\left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{4} \left.\right) = - 4049 x_{1} \left(\right. 1 \left.\right)\)

Tương tự:

\(\left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = x_{2}^{2} - x_{2} \left(\right. x_{3} + x_{4} \left.\right) + x_{3} x_{4} = x_{2}^{2} + 2025 x_{2} + 2\)

\(x_{2}\) cũng là nghiệm của phương trình \(x^{2} + 2024 x + 2 = 0\), nên:

\(x_{2}^{2} + 2024 x_{2} + 2 = 0 \Rightarrow x_{2}^{2} = - 2024 x_{2} - 2\)

Thay vào:

\(x_{2}^{2} + 2025 x_{2} + 2 = \left(\right. - 2024 x_{2} - 2 \left.\right) + 2025 x_{2} + 2 = x_{2}\)

Vậy:

\(\left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = x_{2} \left(\right. 2 \left.\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(A = \left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{4} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = \left(\right. - 4049 x_{1} \left.\right) \left(\right. x_{2} \left.\right) = - 4049 x_{1} x_{2}\)

\(x_{1} x_{2} = 2\), nên:

\(A = - 4049 \times 2 = - 8098\)

Vậy:

\(\boxed{A = - 8098}\)

a)pt đã cho có △=\(x^2+4>0\) nên pt có 2 no phân biệt

b)Vì \(x_{1}\) là nghiệm của (1), nên:

\(x_1^2-mx_1-1=0\Rightarrow x_1^2=mx_1+1(*)\)

Tương tự, vì \(x_{2}\) là nghiệm của (1), nên:

\(x_2^2-mx_2-1=0\Rightarrow x_2^2=mx_2+1(**)\)

Thế \(\left(\right. * \left.\right)\)\(\left(\right. * * \left.\right)\) vào biểu thức:

\(A = \frac{x_{1}^{2} + x_{1} - 1}{x_{1}} - \frac{x_{2}^{2} + x_{2} - 1}{x_{2}}\)

ta được:

\(A = \frac{\left(\right. m x_{1} + 1 \left.\right) + x_{1} - 1}{x_{1}} - \frac{\left(\right. m x_{2} + 1 \left.\right) + x_{2} - 1}{x_{2}}\)

rút gọn:

\(A = \frac{\left(\right. m + 1 \left.\right) x_{1}}{x_{1}} - \frac{\left(\right. m + 1 \left.\right) x_{2}}{x_{2}}\) \(A = \left(\right. m + 1 \left.\right) - \left(\right. m + 1 \left.\right)\) \(A = 0\)

a) Nhiệt độ t (⁰C) tuần tới tại Tokyo là:

t > -5

b) Gọi x (tuổi) là tuổi của người điều khiển xe máy điện. Ta có bất đẳng thức:

x ≥ 16

c) Gọi z (đồng) là mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động. Ta có bất đẳng thức:

z ≥ 20000

d) y là số dương nên ta có bất đẳng thức:

y > 0

   

a) ĐKXĐ: x ≠ -5

Phương trình đã cho trở thành:

(x + 6).2 + 3.(x + 5) = 2.2(x + 5)

2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20

5x - 4x = 20 - 12 - 15

x = -7 (nhận)

Vậy S = {-7}

b) x + 3y = -2

x = -2 - 3y (1)

5x + 8y = 11 (2)

Thế (1) vào (2), ta được:

5(-2 - 3y) + 8y = 11

-10 - 15y + 8y = 11

-7y = 11 + 10

-7y = 21

y = 21 : (-7)

y = -3

Thế y = -3 vào (1), ta được:

x = -2 - 3.(-3) = 7

Vậy S = {(7; -3)}

Gọi vận tốc lúc về của người đó là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc lúc đi là x+10(km/h)

Thời gian người đó đi từ A đến B là 60x+10(giờ)

Thời gian người đó đi từ B về A là 60x(giờ)

Thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30p=0,5 giờ nên ta có:

60x−60x+10=0,5

=>60x+600−60xx(x+10)=0,5

=>x(x+10)=6000,5=1200

=>x2+10x−1200=0

=>(x+40)(x-30)=0

=>[x+40=0x−30=0⇔[x=−40(loại)x=30(nhận)

Vậy: Vận tốc lúc về của người đó là 30km/h

   

1) sin35⁰ = cos(90⁰ - 35⁰) = cos55⁰

Vậy sin35⁰ = cos55⁰

tan35⁰ = cot(90⁰ - 35⁰) = cot55⁰

Vậy tan35⁰ = cot55⁰

Ta có:tan28=cot(90-28)

hay tan28=cot62

vậy tan 28=cot62

2: ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ AB = BC.cosB

= 20.cos36⁰

≈ 16,18 (cm)

∆ABC vuông tại A

⇒ tanC = AB : AC = 2 : 2,5 = 0,8

⇒ C ≈ 39⁰

⇒ ACD = 20⁰ + 39⁰ = 59⁰

∆ACD vuông tại A

⇒ tanACD = AD : AC

⇒ AD = AC.tanACD

= 2,5.tan59⁰

≈ 4,2 (m)

Độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất:

BD = AD - AB = 4,2 - 2 = 2,2 (m)