

Hồ Thu Vân
Giới thiệu về bản thân



































- am giác \(\Delta A B C\) vuông tại \(A\).
- Trên tia đối của tia \(A B\), lấy điểm \(D\) sao cho \(A D = A B\).
Chứng minh:
- Ta có \(\Delta A B C\) vuông tại \(A\), do đó \(\angle A = 9 0^{\circ}\).
- \(A D = A B\) theo giả thiết.
Ta cần chứng minh rằng \(\Delta C B D\) là tam giác cân, tức là \(B C = B D\).
- Xét tam giác vuông \(\Delta A B C\), ta có:
- \(A B = A C\) (do đây là tam giác vuông cân).
- Vậy, ta có \(\triangle A B D\) là tam giác vuông tại \(A\), với \(A B = A D\). Do đó, \(\triangle A B D\) là tam giác vuông cân.
- Xét tam giác \(\Delta C B D\):
- Ta có \(B C = B D\) bởi vì \(\triangle A B C\) vuông tại \(A\) và \(\triangle A B D\) vuông cân, từ đó suy ra \(\Delta C B D\) là tam giác cân.
b) Chứng minh rằng \(B C = D E\).
Dữ liệu:
- Gọi \(M\) là trung điểm của \(C D\), đường thẳng qua \(D\) và song song với \(B C\) cắt đường thẳng \(B M\) tại \(E\).
Chứng minh:
- Do \(M\) là trung điểm của \(C D\), ta có \(C M = M D\).
- Đường thẳng qua \(D\) và song song với \(B C\), nên \(D E \parallel B C\).
Ta sẽ chứng minh rằng \(B C = D E\) bằng cách sử dụng định lý "Hai đoạn thẳng song song với nhau trong tam giác vuông" (định lý cạnh góc vuông trong tam giác vuông).
- Vì \(D E \parallel B C\), và đoạn thẳng \(B M\) cắt cả hai đường thẳng này tại \(E\), ta có tam giác \(\Delta B C D\) và tam giác \(\Delta B D E\) đồng dạng (theo định lý đồng dạng tam giác).
- Vì vậy, ta có tỉ số tương ứng giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng này. Cụ thể, từ sự đồng dạng này, ta có:
\(\frac{B C}{B D} = \frac{D E}{B C} .\)
Do đó, suy ra \(B C = D E\).
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt trồng được là \(a , b , c\) (cây) (\(a , b , c \in N^{*}\) )
Theo đề bài ta có:
+) Tổng số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 118
Do đó: \(a + b + c = 118\)
+) Ba lớp 7A, 7B, 7C có lần lượt 18, 20, 21 học sinh và năng suất mỗi người như nhau
Suy ra: \(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp \(a + b + c = 118\) được:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21} = \frac{a + b + c}{18 + 20 + 21} = \frac{118}{59} = 2\)
Suy ra: \(a = 18 \cdot 2 = 36\)
\(b = 20 \cdot 2 = 40\)
\(c = 21 \cdot 2 = 42\)
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt trồng được là \(a , b , c\) (cây) (\(a , b , c \in N^{*}\) )
Theo đề bài ta có:
+) Tổng số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 118
Do đó: \(a + b + c = 118\)
+) Ba lớp 7A, 7B, 7C có lần lượt 18, 20, 21 học sinh và năng suất mỗi người như nhau
Suy ra: \(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp \(a + b + c = 118\) được:
\(\frac{a}{18} = \frac{b}{20} = \frac{c}{21} = \frac{a + b + c}{18 + 20 + 21} = \frac{118}{59} = 2\)
Suy ra: \(a = 18 \cdot 2 = 36\)
\(b = 20 \cdot 2 = 40\)
\(c = 21 \cdot 2 = 42\)
a, Tam giác ABC cân tại A nên \(\hat{B}\) = \(\hat{C}\)
⇒ \(\hat{A B M}\) = \(\hat{A C N}\) (1)
AB = AC (2)
\(\hat{B A M}\) = \(\hat{C A N}\) = 900 (3)
Kết hợp (1); (2) ; (3) ta có △BAM = △CAN (g-c-g)
b, BM = CN ( Δ BAM = ΔCAN)
BM = BN + MN = MN + MC
⇒ BN = CM
c, \(\hat{B A N}\) + \(\hat{N A C}\) = \(\hat{B A C}\) =1200
\(\Rightarrow\) \(\hat{B A N}\) = 1200 - \(\hat{N A C}\) = 1200 - 900 = 300
\(\hat{A B N}\) = (1800 - 1200) : 2 = 300
⇒ \(\hat{B A N}\) = \(\hat{A B N}\) = 300 ⇒ △ANB cân tại N
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là : x, y, z (x,y,z \(\in\)N)
Theo bài ra ta có : 5x = 6y = 8z
6y = 8z => \(\frac{y}{8}\) = \(\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{y}{8}\) = \(\frac{z}{6}\) = \(\frac{y - z}{8 - 6}\) = \(\frac{5}{2}\)
y = \(\frac{5}{2}\) x 8 = 20
z = \(\frac{5}{2}\) x 6 = 15
x = 6 x 20 : 5 = 24
Kết luận : Số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là 24 máy; 20 máy; 15 máy.
a) Ta có P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)
=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4
=−x3−2x2−2x+5=−x3−2x2−2x+5.
b) Thay x=1x=1 vào hai đa thức ta có:
P(1)= 13−3.12+1+1=0P(1)= 13−3.12+1+1=0
Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0
Vậy x=1x=1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x)P(x) và Q(x)Q(x).
a, \(\frac{x}{- 3}\)= \(\frac{7}{4}\) ⇒ x = \(\frac{7}{4}\)x (-3) ⇒ x = - \(\frac{21}{4}\)
b, \(\frac{x + 9}{15 - x}\) = \(\frac{2}{3}\) ⇒ 3(x+9) = 2( 15-x) ⇒ 3x + 27 = 30 - 2x
⇒ 3x + 2x = 30 - 27 ⇒
5x = 3 ⇒ x = 3 : 5 ⇒ x = \(\frac{3}{5}\)
Ta có:
f(a)+f(b)=f(a)+f(1−a)=100a100a+10+1001−a1001−a+10=100a100a+10+100100a100100a+10=100a100a+10+100100a.100a100+10.100a=100a100a+10+1010+100a=100a+1010+100a=1(đpcm)f(a)+f(b)=f(a)+f(1−a)=100a+10100a+1001−a+101001−a=100a+10100a+100a100+10100a100=100a+10100a+100a100.100+10.100a100a=100a+10100a+10+100a10=10+100a100a+10=1(đpcm)
a) Xét △���△ABC có �^+�^+�^=180∘A^+B^+C^=180∘ mà �^=90∘;�^=50∘A^=90∘;B^=50∘ suy ra 90∘+50∘+�^=180∘=>�^=40∘90∘+50∘+C^=180∘=>C^=40∘
b) Xét tam giác △���△BEA và △���△BEH.
có ��BE là cạnh chung
���^=���^(=90∘)��=�� suy ra △���=△��� (c.h-cgv) ⇒���^=���^ suy ⇒BAE=BHE(=90∘)BA=BH ra △ABE=△HBE (c.h-cgv) ABE=HBE.
=>��=>BE là phân giác của �^B
c) �E là giao điểm của hai đường cao trong tam giác ���BKC nên ��BE vuông góc với ��KC.
Tam giác ���BKC cân tại �B có ��BI là đường cao nên ��BI là đường trung tuyến. Do đó �I là trung điểm của ��KC.
Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6
Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:
(1:6)=16≈16,66%(1:6)=61≈16,66%