Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Ngọc Anh Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

(Đề bài phải sửa thành c/m \(CH^2=AH.BH\) )

Xét tg vuông AHC có

\(CH^2=AC^2-AH^2\) (Pitago) (1)

Xét tg vuông BCH có

\(CH^2=BC^2-BH^2\) (Pitago) (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2)

\(\rArr2CH^2=AC^2+BC^2-\left(AH^2+BH^2\right)\)

\(\lrArr2CH^2=AC^2+BC^2-\left(AH+BH\right)^2+2AH.BH\)

\(\lrArr2CH^2=AC^2+BC^2-AB^2+2AH.BH\)

Xét tg ACB có

\(\hat{ACB}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\rArr AC^2+BC^2=AB^2\) (Pitago)

\(\rArr2CH^2=2AH.BH\)

\(\rArr CH^2=AH.BH\)

Ta có

AM⊥d (gt); OC⊥d (gt); BN⊥d (gt) => AM//OC//BN

\(\rArr\frac{CM}{CN}=\frac{OA}{OB}=1\rArr CM=CN\)

=> OC là đường trung bình của hình thang AMNB

\(\rArr OC=\frac{AM+BN}{2}\rArr AM+BN=2OC\) Không đổi

=> AM.BN lớn nhất khi AM=BN

Khi đó tứ giác AMNB có

AM//BN (cmt); AM=BN => AMNB là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

Mà AM⊥d (gt)

=> AMNB là HCN => AM⊥AB; mà AM//OC => OC⊥OB

=> sđ \(\overgroup{AC}\) = sđ\(\overgroup{BC}\) (Trong hình tròn đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi cung bị chắn)

=> AM.BN đặt giá trị lớn nhất khi C là điểm giữa của cung AB

\(a,b-b,a=3,6\)

\(\rArr\overline{}a+0,1xb-b-0,1xa=3,6\)

\(\lrArr0,9xa-0,9xb=3,6\)

\(\lrArr a-b=3,6:0,9=4\)

\(\lrArr a+b=4+2b\)

a+b lớn nhất khi b lớn nhất

Từ \(a-b=4\rarr a=b+4\le9\rarr b\le5\)

=> b lơn nhất khi b=5

Khi đó \(a=b+4=5+4=9\)

a+b lớn nhất bằng

9+5=14


\(\lrArr a^2-b^2=117\)

\(\lrArr\left(a-b\right)\left(a+b\right)=117=3.39=9.13\) (1)

Ta có

\(\left(a+b\right)-\left(a-b\right)=2b>0\rArr a+b>a-b\)

(1)\(\lrArr\left[\begin{array}{l}\begin{cases}a-b=3\\ a+b=39\end{cases}\\ \begin{cases}a-b=9\\ a+b=13\end{cases}\end{array}\right.\)

=> a+b là số nguyên tố

n-3⋮5 => 2(n-3)=2n-6=(2n-1)-5⋮5 => 2n-1⋮5

n-4⋮7 => 2(n-4)=2n-8=(2n-1)-7⋮7 => 2n-1⋮7

n-5⋮9 => 2(n-5)=2n-10=(2n-1)-9⋮9 => 2n-1⋮9

Để n nhỏ nhất thỏa mãn đề bài thì

2n-1=BCNN(5,7,9)=315

=> n=(315+1):2=158

\(\frac{3n^2+5}{n-1}=3n+3+\frac{8}{n-1}\)

Để \(3n^2+5\) chia hết cho \(n-1\) thì 8 phải chia hết cho n-1

\(\rArr\left(n-1\right)=\left\lbrace-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\rbrace\)

\(\rArr n=\left\lbrace-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\rbrace\)

|------|------|------|------| Tổng 4 số

|------|--| Số a

Tổng 3 số là

25+35+52=112

Nhìn trên sơ đồ đoạn thẳng ta thấy 3 lần TBC của 4 số là

112+5=117

TBC của 4 số là

117:3=39

Số a là

9+5=14


\(3b=3+3^2+3^3+\cdots+3^{2013}\)

\(2b=3b-b=3^{2013}-3^{o}=3^{2013}-1\)

\(\rArr2b+1=3^{2013}\)

Xét △ABC

AB⊥AC (gt); A'E⊥AC (gt) => A'E//AB (cùng vg với AC)

\(\rArr\frac{CE}{AC}=\frac{A^{\prime}C}{BC}\) (1)

A'F⊥AB (gt); AC⊥AB (gt) => A'F//AC (cùng vg với AB)

\(\rArr\frac{BF}{AB}=\frac{A^{\prime}B}{BC}\) (2)

Chia 2 vế của (1) cho (2)

\(\rArr\frac{CE}{AC}.\frac{AB}{BF}=\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}\rArr\frac{CE}{BF}.\frac{AB}{AC}=\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}\)

Ta có AA' là phân giác của \(\hat{A}\)

\(\rArr\frac{A^{\prime}C}{A^{\prime}B}=\frac{AC}{AB}\) (Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy)

\(\rArr\frac{CE}{BF}.\frac{AB}{AC}=\frac{AC}{AB}\rArr\frac{CE}{BF}=\frac{AC^2}{AB^2}\)

a/

AH⊥BC (gt) \(\rArr\hat{AHB}=90^{o}\)

BE⊥AD (gt) \(\rArr\hat{AEB}=90^{o}\)

H và E cùng nhìn AB dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)

=> ABHE là tứ giác nội tiếp

b/

Xét (O)

\(\hat{ACD}=90^{o}\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông ABH

\(\hat{BAH}+\hat{ABC}=90^{o}\)

Xét tg vuông ADC

\(\hat{DAC}+\hat{ADC}=90^{o}\)

\(\hat{ABC}=\hat{ADC}\) (Góc nt cùng chắn cung AC)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ADC có

\(\hat{ABC}=\hat{ADC}\) (cmt)

=> tg ABH đồng dạng với tg ADC

\(\rArr\frac{BH}{DC}=\frac{AH}{AC}\rArr BH.AC=AH.DC\)

a/

Xét đường tròn đường kính BD

\(\hat{BED}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông ABC và tg vuông EBD

\(\hat{ABC}\) chung

=> △ABC∼△EBD

b/

Ta có A và E cùng nhìn CD dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)

=> ADEC là tứ giác nt

Ta có

\(\hat{BFD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

=> A và F cùng nhìn BC dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)

=> AFBC là tứ giác nt

c/

Xét tứ giác nt ADEC

\(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (góc nt cùng chắn cung AD)

Xét tứ giác nt AFBC

\(\hat{ACF}=\hat{ABF}\) (góc nt cùng chắn cung AF)

\(\rArr\hat{AED}=\hat{ABF}\)

Xét đường tròn đường kính BD

\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) ;\(sđ\hat{ABF}=\frac12sđcungDF\) (Góc nt)

\(\rArr sđcungDG=sđcungDF\)

\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDF;sđ\hat{CFG}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)

\(\rArr\hat{AED}=\hat{CFG}\)\(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (cmt)

\(\rArr\hat{CFG}=\hat{ACF}\) , 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC//FG

d/

Gọi K là giao của AC với FB

Xét △KBC có

\(\hat{BFD}=90^{o}\) (cmt) => CF⊥KB

\(\hat{BAC}=90^{o}\) (gt) => BA⊥KC

=> D là trực tâm của △KBC

=> KD⊥BC

\(\hat{BED}=90^{o}\) (cmt) => DE⊥BC

=> KD trùng DE (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)

=> AC; DE; FB đồng quy

e/ Gọi I là giao của FG với AB

Xét đường trong đường kính BD

\(\hat{BGD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông BFD và tg vuông BGD

\(sđcungDG=sđcungDF\) (cnt) => DF=DG (2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)

BD chung

=> tg BFD = tg BGD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> BF = BG => △BFG cân tại B

\(\hat{DBF}=\hat{DBG}\)

=> BD⊥FG và IF = IG (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung tuyến)

Xét △AFG có

BD⊥FG (cmt) => AD⊥FG; IF=IG (cmt) => △AFG cân tại A

\(\rArr\hat{DAF}=\hat{DAE}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác) (1)

Xét đường tròn đường kính BD có

\(sđ\hat{FED}=\frac12sddcungDF;sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)

\(sđcungDG=sđcungDF\) (cmt)

\(\rArr\hat{FED}=\hat{AED}\) (2)

Xét △AEF

Từ (1) và (2) => D là giao của 3 đường phân giác (trong tg 3 đường phân giác đồng quy)

=> D là tâm đường tròn nội tiếp △AEF