Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Trương Nhật Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trương Nhật Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1.
-> Why don't we have a picnic in the park on the weekend?
-> What about having a picnic in the park on the weekend?

2. The second exercise is easier than the third one, isn't it?

Ta có:

a.b = ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b)

a.b = 8820

Ta có:

b = a + 21

=> a . b = a( a + 21 )

Ta có:

\(a\left(a+21\right)=8820\left\{{}\begin{matrix}a.b=8820\\a.b=a\left(a+21\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có:

a(a + 21) = 8820

=> a(a + 21) = 84 . 105

=> a = 84; b = a + 21 = 105

Vậy a = 84; b = 105

Số hàng dọc có thể xếp được nhiều nhất = ƯCLN(300;276;252;396)

Ta có:

300 = \(2^2.3.5^2\)

276 = \(2^2.3.23\)

252 = \(2^2.3^2.7\)

396 = \(2^2.3^2.11\)

Thừa số nguyên tố chung : 2;3

=> ƯCLN(300;276;252;396) = \(2^2.3\) = 12

Vậy có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng

Số học sinh khối 6 ở mỗi hàng dọc là:

300 : 12 = 25 ( học sinh )

Số học sinh khối 7 ở mỗi hàng dọc là:

276 : 12 = 23 ( học sinh )

Số học sinh khối 8 ở mỗi hàng dọc là:

252 : 12 = 21 ( học sinh )

Số học sinh khối 9 ở mỗi hàng dọc là:

396 : 12 = 33 ( học sinh )

Số ki-lô-gam mỗi bao nặng là:

2 x (105 - 5) : 6 = \(\dfrac{100}{3}\) (kg)

Đáp số: \(\dfrac{100}{3}\) kg

Số ki-lô-gam gạo trong thùng còn lại là:

26,75 - 10,5 - 9 =  7,25 ( kg )

Đáp số : 7,25 ki-lô-gam gạo

Số các số chẵn là:

20;22;24;26;28;30 => có 6 số chẵn

Số các số lẻ là:

21;23;25;27;29;31 => có 6 số lẻ

Vậy từ 20 đến 31 có 6 số chẵn; 6 số lẻ

Ta có:
a + b \(⋮\) d

=> 2(a + b) \(⋮\) d

=> 2a + 2b \(⋮\) d

Mặt khác:
2a + 2b + 1 \(⋮\) d

=> 2a + 2b + 1 - (2a + 2b) \(⋮\) d

=> 2a + 2b + 1 - 2a - 2b \(⋮\) d

=> (2a - 2a) + (2b - 2b) + 1 \(⋮\) d

=> 0 + 0 + 1 \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d \(\in\) \(\left\{-1;1\right\}\)

=> Max(d) = 1

=> ƯCLN(a + b; 2a + 2b + 1) = 1

=> (a + b; 2a + 2b + 1) = 1(ĐPCM)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AC=6+1=7>BC\\AB-AC=6-1=5< BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC=6\)(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B