Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Lê Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Gọi công thức hóa học SxOy

    Theo quy tắc hóa trị x\(\times\)VI=y\(\times\)II

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{VI}\)=\(\dfrac{I}{III}\)\(\Rightarrow\)x=1 ; y=3

 Ta thay :x=1;y=3 vào công thức ta được:SO\(_3\)

  \(\Rightarrow\) Phân tử khối là :32+16\(\times\)3=80(amu)

 b) Gọi công thức hóa học CxHy 

    Theo công thức cộng hóa trị : x\(\times\)IV=y\(\times\)I

   \(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{IV}\)\(\Rightarrow\)x=1;y=4

 Ta thay x=1;y=4 vào công thức ta được:CH\(_4\) 

  \(\Rightarrow\) Phân tử khối là : 12+1\(\times\)4=16(amu)

 c) Gọi công thức hóa học Fe\(_x\)(So\(_4\))\(_y\)

 

Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng.