Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Hoàng Lê Phúc Nguyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng đến với Phúc Nguyên. Kết bạn với tớ để cùng trò chuyện nhé!!! :)) Tôi cs thể giúp bạn:3
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Mỗi giờ xe ô tô lại gần xe máy được là :

    60 - 45 = 15 ( km )

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là : 

   40 : 15 = 8/3 giờ = 2 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc :

  12 giờ + 2 giờ 40 phút = 14 giờ 40 phút

Địa điểm gặp nhau cách A là :

 60 x 8/3 = 160 ( km )

   Đáp số : 160 km

Để tìm x và y sao cho x^2y + y + x chia hết cho xy^2 + 7 + y, ta cần tìm giá trị của x và y thỏa mãn phương trình:

x^2y + y + x = k(xy^2 + 7 + y)

với k là một số nguyên.

Ta có thể giải phương trình này bằng cách áp dụng phép chia đồng dư. Tuy nhiên, việc giải phương trình này có thể khá phức tạp và không có một cách giải đơn giản.

Một cách tiếp cận khác để giải bài toán này là sử dụng phương pháp thử và sai. Bằng cách thử các giá trị của x và y, ta có thể tìm được các giá trị thỏa mãn phương trình ban đầu.

2x−3y/5=5y−2z/3=3z−5x/2=10x-15y/25=15y-6z/9=6z-10x/4=...+..+..../25+9+4=0/31=0

=> 2x=3y;  5y=2z ;  3z=5x => x/3=y/2; y/2=z/5

=> x/3=y/2 =z/5 = 12x/36=5y/10=3z/15= (12x+5y-3z)/31

      x/3 = 3y/6=2z/10 = (x-3y+2z)/7

=>  (12x+5y-3z)/ (x-3y+2z)=31/7

Ta có:

a2+3b2=11c2+185d2a2+3b2=11c2+185d2

Ta có:

aa có cùng tính chẵn lẻ với a2a2

3b3b có cùng tính chẵn lẻ với 3b23b2

11c11c có cùng tính chẵn lẻ với 11c211c2

dd có cùng tính chẵn lẻ với 185d2185d2

a+3b+11c+d→a+3b+11c+d có cùng tính chẵn lẻ với a2+3b2+11c2+185d2=2(a2+3b2)a2+3b2+11c2+185d2=2(a2+3b2) chẵn

Mà a,b,cdNa,b,cd∈N∗

a+3b+11c+d>2→a+3b+11c+d>2

a+3b+11c+d→a+3b+11c+d chia hết cho 22 vì a+3b+11c+da+3b+11c+d chẵn

a+3b+11c+d→a+3b+11c+d là hợp số 

CÂU HỎI ĐÂU BẠN

Đặt \(2^{p} + p^{2} = q\) với q là số nguyên tố

- Với \(p = 2 \Rightarrow q = 8\) ko phải SNT (loại)

- Với \(p = 3 \Rightarrow q = 17\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(p > 3 \Rightarrow p\) là số nguyên lẻ không chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^{2}\) luôn chia 3 dư 1

Đồng thời do \(p\) lẻ \(\Rightarrow p = 2 k + 1 \Rightarrow 2^{k} = 2^{2 k + 1} = 2. 4^{k}\) 

Do \(4 \equiv 1 \left(\right. m o d 3 \left.\right) \Rightarrow 4^{k} \equiv 1 \left(\right. m o d 3 \left.\right) \Rightarrow 2. 4^{k} \equiv 2 \left(\right. m o d 3 \left.\right)\)

Hay  \(2^{p}\) luôn chia 3 dư 2

\(\Rightarrow 2^{p} + p^{2}\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

Vậy \(p = 3\) là SNT duy nhất thỏa mãn

Ta có: a,bc : ( a + b + c) = 0,25

Biến đổi: abc = 25( a+ b + c) 

=> abc chia hết cho 25

=> bc = 25, bc = 50 hoặc bc = 75

Nếu bc = 25 thì a25 = 25( a+ 7)

=> 100a + 25 = 25a + 175

=> 75a = 150

=> a = 2 ( loại, vì a =b =2)

Nếu bc = 50 thì a50 = 25( a+ 5)

=> 100a + 50 = 25a + 125

=> 75a = 75

=> a = 1

Nếu bc = 75 thì a75 = 25( a+ 12)

=> 100a + 75 = 25a + 300

=> 75a = 225

=> a = 3

Có hai đáp án:

1,50 : ( 1 + 5 + 0) = 0,25

3,75 : ( 3 + 7 + 5 ) = 0,25

TICK CHO MIK NHÉ

Đổi 36m = 3600 m²

 Cạnh đáy hình tam giác là:

     30 × 3600 : 2 = 540 000 (m)30 × 3600 : 2 = 540 000 (m)

              Đáp số : 540 000 m

MỌI NGƯỜI CHO MIK 1 TICK NHÉ

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

36 x 20 = 720 (cm2)

Vì AM= 1/3 MB => MB gấp 3 lần AM => AM =  36 : ( 3 + 1 ) = 9 (cm)

Mà chiều cao tam giác AMD chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD

=> Diện tích tam giác AMD bằng:

( 9 x 20 ) : 2 = 90 (cm2)

Vì BN = NC => NC = 1/2 BC = 1/2 x 20 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác NCD là:

( 10 x 63 ) : 2 = 180 (cm2)

Diện tích hình thang MBND là:

720 - 180 - 90 = 450 (cm2)

MỌI NGƯỜI CHO MIK 1 TICK NHÉ

Ta có:

=100(134+250+16)

=100 x 400

=40 000

Tick cho mình nha