Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Bảo Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Bảo Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

BÀI 10:

Giữa dòng chảy hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ, việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó không chỉ là bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta đã dày công xây dựng, mà còn là cách để khẳng định bản sắc riêng, tạo nên sự khác biệt của một quốc gia trên trường quốc tế. Bản sắc văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc, giúp mỗi người có ý thức về cội nguồn, thêm yêu quê hương, đất nước và tự hào về dân tộc mình. Trong một thế giới đa dạng, việc trân trọng và phát huy bản sắc văn hóa còn góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa nhân loại, tạo ra sự giao thoa và hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng. Hơn nữa, nó còn là nguồn lực nội sinh quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.

Trong môi trường giáo dục, trường học đóng vai trò như ngôi nhà thứ hai của mỗi học sinh, nơi không chỉ truyền đạt tri thức mà còn là môi trường rèn luyện nhân cách. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một vấn đề nhức nhối đang tồn tại trong trường học: đó là hiện tượng bắt nạt. Bắt nạt trong trường học không chỉ ảnh hưởng tới kết quả học tập mà còn gây tác hại lâu dài đến tâm lý và nhân cách của người bị hại.

Hiện tượng bắt nạt trong trường học thường diễn ra dưới nhiều hình thức: từ những lời nói chỉ trích, bôi nhọ đến hành vi đánh đập, đe dọa, cô lập bạn bè. Đôi khi, việc bắt nạt không rõ ràng, chỉ diễn ra trong im lặng nhưng ẩn chứa những tác hại nghiêm trọng. Nạn nhân thường cảm thấy tự ti, sợ hãi, mất niềm tin vào môi trường xung quanh, dẫn tới trầm cảm hoặc nghiêm trọng hơn là hành động tích cực.

Tác hại của bắt nạt không chỉ dừng lại ở đó. Nằm trong độ tuổi hình thành nhân cách, những trải nghiệm tiêu cực như vậy sẽ để lại dấu vết khó phai trong tiềm thức, ảnh hưởng tới ý thức xã hội, cách nhìn nhận và giao tiếp với mọi người trong tương lai. Thậm chí, người bị bắt nạt khi lớn lên có xu hướng trở thành người bắt nạt khác như một cách để tự bảo vệ bản thân.

Lý do của hiện tượng bắt nạt trong trường học xuất phát từ nhiều phía. Thứ nhất, do nhận thức của một bộ phận học sinh về giá trị cá nhân, cho rằng sức mạnh, quyền lực là yếu tố quan trọng để khẳng định mình trong tập thể. Thứ hai, đôi khi sự thờ ơ, thiếu quát sát của giáo viên, nhà trường và phụ huynh đã vô tình tạo ra kẽ hở cho những hành vi bắt nạt phát triển.

Chúng ta cần nhận thức rõ ràng rằng, đấu tranh chống bắt nạt trong trường học không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà là nhiệm vụ của cả xã hội. Trước tiên, nhà trường cần tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn cho học sinh. Giáo viên phải luôn là người bạn đồng hành, kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường trong hành vi của học sinh để can thiệp. Gia đình cũng cần tạo điều kiện cho con trẻ được bày tỏ cảm xúc, kịp thời chia sẻ và đưa ra giải pháp.

Bản thân mỗi học sinh cũng phải học cách tôn trọng sự khác biệt, để cao tình yêu thương và để cao giá trị của sự đoàn kết. Mỗi cá nhân cần biết lên tiế khi chứng kiến bất công, thay vì im lặng đồng loã.

Tóm lại, bắt nạt trong trường học là một hiện tượng nguy hiểm và có thể để lại hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời. Giáo dục không chỉ là việc trau dồi kiến thức mà còn là quá trình xây dựng con người toàn diện. Bằng sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một môi trường học đường an toàn, tích cực, nơi mọi học sinh được yêu thương và tôn trọng.

Câu 9: Câu Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển dùng: −- Biện pháp tu từ: nhân hoá,điệp ngữ:→ "cao hơn trời, rộng hơn biển." ++)Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển".

câu 10:

bài làm

Câu chuyện “Cậu bé Tích Chu” mang đến bài học sâu sắc về lòng hiếu thảo. Ban đầu, Tích Chu chỉ mải chơi, không quan tâm đến sự vất vả của bà. Chỉ khi bà hóa thành chim, cậu mới nhận ra lỗi lầm của mình. Sự hối hận của Tích Chu thể hiện sự thức tỉnh về tình cảm gia đình. Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng và yêu thương người thân khi còn có thể.


 Nguyên nhân gây thu hẹp diện tích rừng:

+ Cháy rừng tự nhiên

+ Đốt rừng làm nương rẫy

+ Sử dụng đất rừng vào mục đích khác

+ Chặt phá rừng bừa bãi

+ Lâm tặc chặt trộm gỗ rừng

- Hậu quả:

+ Lũ lụt, lũ quét, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn

+ Nhiều loài động vật mất nơi ở à tuyệt chủng

+ Mất cân bằng khí hậu

hình a,d,e chưa bảo vệ đa dạng sinh học. hình c,d là bảo vệ đa dạng sinh học