

Kim Nam Khánh
Giới thiệu về bản thân



































-5/4<-5/3<-3/5<-3/4<-1/5
\(S < \left(\right. \frac{1}{30} + \frac{1}{30} + \ldots + \frac{1}{30} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{40} + \frac{1}{40} + \ldots + \frac{1}{40} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{50} + \frac{1}{50} + \ldots + \frac{1}{50} \left.\right)\)
\(S < \frac{10}{30} + \frac{10}{40} + \frac{10}{50} < \frac{48}{60} = \frac{4}{5} ;\)
+ \(S > \left(\right. \frac{1}{40} + \frac{1}{40} + \ldots + \frac{1}{40} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{50} + \frac{1}{50} + \ldots + \frac{1}{50} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{60} + \frac{1}{60} + \ldots + \frac{1}{60} \left.\right)\)
\(S > \frac{10}{40} + \frac{10}{50} + \frac{10}{60} > \frac{3}{5} .\)
a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:
\(15\) quả; \(20\) quả; \(10\) quả.
b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:
\(15 + 20 + 10 = 45\) (quả)
c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:
\(20 – 10 = 10\) (quả)
d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:
\(3 : 4 = \frac{3}{4}\)
1. a) \(O\) thuộc các đoạn thẳng: \(AB;CD;OA;OB;OC;OD.\)
b) Ta có \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) và \(OA=OB=3\) cm nên \(O\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B .\)
2. a) Số đo góc \(x O y\) bằng \(3 0^{\circ}\).
b)
a) \(\frac{5}{17} - \frac{25}{31} + \frac{12}{17} + \frac{- 6}{31}\)
\(= \frac{5}{17} - \frac{25}{31} + \frac{12}{17} + \frac{- 6}{31}\)
\(= \left(\right. \frac{5}{17} + \frac{12}{17} \left.\right) + \left(\right. - \frac{25}{31} + \frac{- 6}{31} \left.\right)\)
\(= 1 + \left(\right. - 1 \left.\right)\)
\(=_{}0\)
b) \(\frac{17}{8} : \left(\right. \frac{27}{8} + \frac{11}{4} \left.\right)\)
\(= \frac{17}{8} : \left(\right. \frac{27}{8} + \frac{22}{8} \left.\right)\)
\(= \frac{17}{8} : \frac{49}{8}\)
\(= \frac{17}{49}\).
c) \(\frac{1}{5} \cdot \frac{11}{16} + \frac{1}{5} \cdot \frac{5}{16} + \frac{4}{5}\)
\(= \frac{1}{5} \cdot \left(\right. \frac{11}{16} + \frac{5}{16} \left.\right) + \frac{4}{5}\)
\(= \frac{1}{5} \cdot 1 + \frac{4}{5}\)
\(= \frac{1}{5} + \frac{4}{5} = 1.\)
d) \(\frac{5}{6} : 25 - 2 + \frac{- 7}{3} \cdot \frac{2}{7}\)
\(= \frac{5}{6} : 25 - 2 + \frac{- 7}{3} \cdot \frac{2}{7}\)
\(= \frac{5}{6} \cdot \frac{1}{25} - 2 + \frac{- 2}{3}\)
\(= \frac{1}{30} - 2 + \frac{- 2}{3}\)
\(= \frac{1}{30} - \frac{60}{30} + \frac{- 20}{30}\)
\(= \frac{1}{30} - \frac{60}{30} + \frac{- 20}{30} = \frac{- 79}{30}\)
Chọn 1 điểm nối với 1111 điểm còn lại ta được 1111 đường thẳng, làm như thế với 1212 điểm ta được 12.(12−1)=13212.(12−1)=132 đường thẳng. Nhưng mỗi đường thẳng lặp lại 22 lần nên số đường thẳng vẽ được là 132:2=66132:2=66 đường thẳng.
Qua 44 điểm không thẳng hàng sẽ vẽ được 66 đường thẳng.
Qua 44 điểm thẳng hàng vẽ được 11 đường thẳng nên số đường thẳng giảm đi 55 đường thẳng
Vậy số đường thẳng vẽ được là 66−5=6166−5=61 đường thẳng vậy ta vẽ được 61 đường thẳng.
1)
a) Có 33 kết quả khác nhau trong mỗi lần lấy bóng là:
- Hòa lấy ra quả bóng đỏ (kí hiệu: Đ).
- Hòa lấy ra quả bóng xanh (kí hiệu: X).
- Hòa lấy ra quả bóng vàng (kí hiệu: V).
b) Hai điều chú ý của mô hình xác suất là:
- Hòa lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.
- Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {Đ, X, V}. Các kí hiệu được giải thích ở phần trên.
c) Trong 99 lần lấy ngẫu nhiên, có 44 lần bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh.
Xác suất thực nghiệm của kết quả bạn Hòa lấy ra quả bóng màu Xanh là:
4:9=4/9
a) Hoa thu được dữ liệu trên bằng cách làm thí nghiệm (đo nhiệt độ nước tại một số thời điểm khi bắt đầu đun).
b) Giá trị 105105 là giá trị không hợp lí vì ở điều kiện bình thường, nước sôi ở 100100 độ C và sẽ bay hơi.
2)
a)
Điểm | 55 | 66 | 77 | 88 |
Số bạn | 22 | 33 | 33 | 22 |
b) Đối tượng thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn.
Tiêu chí thống kê: Điểm kiểm tra môn Ngữ văn được thống kê theo từng bạn trong tổ 1.
- Bước 1: Cho hỗn hợp muối lẫn cát sạn vào nước sạch.
- Bước 2: Khuấy tan hết muối trong nước còn lại cát chìm dưới đáy.
- Bước 3: Lọc lấy nước muối sạch.
- Bước 4: Đun nước muối sạch cho bay hơi hết nước ta thu được hạt muối sạch.