Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Trọng Minh Hoàng

Giới thiệu về bản thân

Hãy miêu tả đôi chút về bản thân bạn!!!
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X: 

- Đại Cồ Việt của người Việt. 

- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn. 

- Pa-gan của người Miến. 

- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn. 

- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me. 

- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai. 

- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a. 

a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:

- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.

+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...

 + Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...

+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.

+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...

- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.

+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.

+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

a) ​Thời gian người đó đi hết 4 km đầu tiên là:

t1=s1v1=412=13 (h) 

Thời gian người đó đi hết 3 km sau là:

t2=s2v2=39=13 (h)

 Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:

v=s1+s2t1+t2=4+313+13=10,5 (km/h)

Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2 Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng.

Số hiệu nguyên tử Z Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học
1 hydrogen H
6 Carbon C
11 sodium Na
17 chlorine Cl
18 Argon Ar
20 calcium Ca

Ruồi thường đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải và xác chết động vật.

Một số cách để diệt ruồi: 

- Giữ vệ sinh nhà ở, nhà vệ sinh.

- Dọn dẹp sạch sẽ chuồng trại chăn nuôi.

- Phun thuốc diệt ruồi.

a) Các thành phần ở môi trường làng quê:

- Con người, thực vật, động vật,...

- Làng xóm, đồng ruộng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông,...

- Nước, không khí, ánh sáng, đất,...

Hoặc các thành phần ở môi trường đô thị:

- Con người, thực vật, động vật,...

- Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông,...

-  Nước, không khí, ánh sáng, đất,...

b) 3 biện pháp bảo vệ môi trường:

- Vứt rác vào đúng nơi quy định.

- Sử dụng các sản phẩm tái chế.

- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh nơi công cộng.

- Chưng đường trên ngọn lửa, đường cháy khét, đổi màu.

- Cho vôi sống vào nước tạo thành vôi tôi.