Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Đình Quân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đình Quân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Với \(a\) (triệu đồng) là số tiền ông Đại đóng vào hàng tháng, \(r\) lãi suất ông Đại gửi tiết kiệm hàng tháng.

Gọi \(P_n\) là số tiền mà ông Đại thu được sau hàng tháng (\(n\ge1\)).
Suy ra:
\(P_1=a.\left(1+r\%\right)\)

\(P_2=\left(P_1+a\right).\left(1+r\%\right)=a.\left(1+r\%\right)^2+a.\left(1+r\%\right)\)

________________________________________
\(P_n=\left(P_{n-1}+a\right).\left(1+r\%\right)=a.\left(1+r\%\right)^n+a.\left(1+r\%\right)^{n-1}+...+a.\left(1+r\%\right)\)
Xét cấp số nhân có số hạng đầu \(u_1=a;q=\left(1+r\%\right)\), ta có:

 \(P_n=u_1.q^n+u_1.q^{n-1}+...+u_1.q=u_1.q.\dfrac{1-q^n}{1-q}\)
Vậy số tiền mà ông Đại nhận được sau 5 năm (60 tháng) là:
\(P_n=u_1.q.\dfrac{1-q^n}{1-q}=5.\left(1,0033\right).\dfrac{1-\left(1,0033\right)^{60}}{1-\left(1,0033\right)}\approx332\) (triệu đồng).

 

Em lấy tiền mặt ạ. Em cảm ơn cô

Ta có:
\(\dfrac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=\left(a+b-c\right)c^2\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=ac^2+bc^2-c^3\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)c\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-c^2-ab\right)=0\Leftrightarrow a^2+b^2-c^2=ab\) (Vì \(a+b>0\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\cos C=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Ta có:
Vì hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 nên ta có:
\(a\times0^2+b\times0+c=2\Rightarrow c=2\)
Lại có (P) cắt đường thẳng \(y=-2\) tại hai điểm có hoành độ là -1 và 3 nên ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=-2\\9a+3b+c=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+2=-2\\9a+3b+2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=-4\\9a+3b=-4\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên ta có: \(a=-\dfrac{4}{3};b=\dfrac{8}{3}\)
Vậy Parabol (P) là \(y=-\dfrac{4}{3}x^2+\dfrac{8}{3}x+2\)

1) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{4}{7}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\)

\(B=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{x-9}\)

\(B=\dfrac{-x+6\sqrt{x}-9}{x-9}\)

\(B=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

a) \(\dfrac{8\sqrt{2}-\sqrt{32}-4}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{8\sqrt{2}-4\sqrt{2}-4}{1-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{2}-4}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{-4\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}=-4\)

b) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{7}{x-4}\right).\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-2+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(P=\dfrac{x-1}{x-4}\)

Gọi vận tốc ô tô là x km/h \(\left(x>20\right)\), theo đề ta sẽ có:

Vận tốc của xe máy sẽ là \(x-20\) km/h.

Thời gian ô tô đi từ B đến A là \(\dfrac{60}{x}\) h.
Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{60}{x-20}\) h.

Do thời gian của ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 30 phút nên ta có phương trình \(\dfrac{60}{x-20}-\dfrac{60}{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1200}{x^2-20x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x^2-20x-2400=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(Tm\right)\\x=-40\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc xe máy sẽ là \(x-20=60-20=40\)

Vậy vận tốc ô tô là \(60km/h\) và vận tốc xe máy là \(40km/h\).

Đk:\(y\ne-2\)

Đặt \(\dfrac{1}{y+2}=z\), thay vào phương trình trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+12z=5\\3x-4z=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+12z=5\\9x-12z=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+12z=5\\11x=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\z=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

1) Ta có:

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\dfrac{9}{5}\)

2) Ta có:

\(B=\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)\(\Rightarrowđpcm\)

3) Ta có:

\(A-B=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\left(\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\right)=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2x-8\sqrt{x}}{x-4}\)

Để \(A-B< \dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{2x-8\sqrt{x}}{x-4}< \dfrac{3}{2}\Rightarrow4x-12\sqrt{x}< 3x-12\Leftrightarrow x-12\sqrt{x}+12< 0\Leftrightarrow6-2\sqrt{6}< x< 6+2\sqrt{6};x\ne4\)