Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Tống Đức Tú

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tống Đức Tú
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC.

Xét tam giác ABH vuông tại H với góc ABH = 70o ta có :

AH = AB . sin ABH = 2,1 . sin 70≈ 1,97 cm

BH = AB . cos ABH = 2,1 . cos 70o ≈ 0,72 cm

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có :

CH = \(\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{3,8^2-1,97^2}\approx3,25cm\)

\(\dfrac{AH}{AC}=cosHAC=\dfrac{1,97}{3,8}\). Suy ra : góc HAC ≈ 59o

Ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\left(90^0-\widehat{ABH}\right)+\widehat{CAH}\approx20^0+59^0\approx79^0\)

Khi đó : \(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}-\widehat{ABC}\approx180^0-79^0-70^0\approx31^0\)

Và BC = BH + CH ≈ 0,72 cm + 3,25 cm ≈ 3,97 cm

KẾT LUẬN : Vậy góc BAC ≈ 790, góc ABC = 700, góc ACB ≈ 310 và AB = 2,1 cm ; AC = 3,8 cm ; BC ≈ 3,97 cm

Gọi d là ƯCLN của 6n+5 và 12n+11

Ta có: 6n+5 chia hết cho d => 2(6n+5) chia hết cho d => 12n+10 chia hết cho d

12n+11 chia hết cho d

=> (12n+11) - (12n+10) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy ƯCLN của 6n+5 và 12n+11 là 1

Câu 11.

Vì đồ thị hàm số \(y=ax+b\) có toạ độ là \(A\left(-1;2\right)\) nên:

\(2=-a+b\left(1\right)\)

Tương tự đồ thị hàm số trên có toạ độ là \(B\left(1;4\right)\)nên dễ dàng suy ra:

\(4=a+b\left(2\right)\)

Lấy (1) + (2) ta được:

\(2b=6\Rightarrow b=3\Rightarrow a=4-b=4-3=1\)

Vậy a = 1 và b = 3

 

Câu 10.

a) Giá trị của Q khi x = 2 là

\(Q=\dfrac{2+1}{2^2-9}=\dfrac{-3}{5}\)

b) \(P=\dfrac{2x^2-1}{x^2+x}-\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{3}{x+1}\)

\(P=\dfrac{2x^2-1-x^2+1+3x}{x\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{x^2+3x}{x\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{x+1}\)

c) M = P.Q nên:

M = \(\dfrac{x+3}{x+1}.\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{-1}{2}\) 

Suy ra x - 3 = -2. Khi đó x = 1.

Vậy khi x = 1 thì M = \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 9.

a)\(5\left(x+2y\right)\) \(-15x\left(x+2y\right)\) \(=\left(5-15x\right)\left(x+2y\right)\)\(=5\left(1-3x\right)\left(x+2y\right)\)

b) \(4x^2\)\(-12x+9\)\(=\left(2x\right)^2-12x+3^2\)\(=\left(2x+3\right)^{^{ }2}\)

c) \(\left(3x-2\right)^3-3\left(x-4\right)\left(x+4\right)+\left(x-3\right)^3-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(27x^3-54x^2+36x-8-3x^2+48+x^3-9x^2+27x-27-x^3-1\)

\(27x^3-66x^2+63x+12\)

Thay x=100 vào M(x) ta có:

M(100)=100^8-101.100^7+101.100^6-101.100^5+...+101.100^2-101.100+125

M(100)=100^8-100^8-100^7+100^7+100^6-100^6-100^5+...+100^3+100^2-100^2-100+125

M(100)= -100+125 ( Nhóm các phần biến giống nhau ta được kết quả mỗi phần biến đó là 0 )=25

Thay x=100 vào M(x) ta có:

M(100)=100^8-101.100^7+101.100^6-101.100^5+...+101.100^2-101.100+125

M(100)=100^8-100^8-100^7+100^7+100^6-100^6-100^5+...+100^3+100^2-100^2-100+125

M(100)= -100+125 ( Nhóm các phần biến giống nhau ta được kết quả mỗi phần biến đó là 0 )=25