Hệ thống học trực tuyến. Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội

Nguyễn Văn Trường An

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Văn Trường An
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a - Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.


Cư dân Chăm-pa

Cư dân Phù Nam



Hoạt động

kinh tế

Giống nhau

- Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán trên biển.

Khác nhau

- Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản.

- Phát triển mạnh về ngoại thương đường biển.

Tổ chức

xã hội

Giống nhau

- Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc.

- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân

Khác nhau

- Tồn tạo tầng lớp nô lệ

- Không tồn tại tầng lớp nô lệ.


a - Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.


Cư dân Chăm-pa

Cư dân Phù Nam



Hoạt động

kinh tế

Giống nhau

- Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán trên biển.

Khác nhau

- Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản.

- Phát triển mạnh về ngoại thương đường biển.

Tổ chức

xã hội

Giống nhau

- Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc.

- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân

Khác nhau

- Tồn tạo tầng lớp nô lệ

- Không tồn tại tầng lớp nô lệ.


a. Nêu tên một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. 

b. Xác định vị trí hình thành các quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X nêu trên. 

a. Trình bày các nhân tố hình thành đất.

b. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta?

Hướng dẫn giải:
a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:

- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.

+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...

 + Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...

+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.

+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...

- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.

+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.

+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.