

Nguyễn Văn Trường An
Giới thiệu về bản thân



































a - Chính sách cai trị về chính trị:
+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.
+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
- Chính sách cai trị về kinh tế:
+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).
+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.
+ Nắm độc quyền về sắt và muối.
- Chính sách cai trị về văn hóa:
+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.
+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.
+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.
+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.
* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.
| Cư dân Phù Nam | ||
Hoạt động kinh tế | Giống nhau | - Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán trên biển. | |
Khác nhau | - Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản. | - Phát triển mạnh về ngoại thương đường biển. | |
Tổ chức xã hội | Giống nhau | - Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc. - Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân | |
Khác nhau | - Tồn tạo tầng lớp nô lệ | - Không tồn tại tầng lớp nô lệ. |
a - Chính sách cai trị về chính trị:
+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.
+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
- Chính sách cai trị về kinh tế:
+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).
+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.
+ Nắm độc quyền về sắt và muối.
- Chính sách cai trị về văn hóa:
+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.
+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.
+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.
+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.
* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.
| Cư dân Phù Nam | ||
Hoạt động kinh tế | Giống nhau | - Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán trên biển. | |
Khác nhau | - Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản. | - Phát triển mạnh về ngoại thương đường biển. | |
Tổ chức xã hội | Giống nhau | - Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc. - Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân | |
Khác nhau | - Tồn tạo tầng lớp nô lệ | - Không tồn tại tầng lớp nô lệ. |
a. Nêu tên một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
b. Xác định vị trí hình thành các quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X nêu trên.
a. Trình bày các nhân tố hình thành đất.
b. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta?
Hướng dẫn giải:
a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.
- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.
- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.
b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:
- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.
+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...
+ Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...
+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.
+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...
- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.
+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.
+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.